Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Chu Văn Long
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

Bình luận (0)
Thiên An
5 tháng 10 2016 lúc 11:14

\(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(2x^3+6x^2-x-6=0\)

Dùng MTBT giải phương trình trên ta nhận thêm được 3 nghiệm: x1 = 0,94; x2 = -1,14; x3 = -2,79.

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
14 tháng 2 2022 lúc 22:57

a. \(ZnCl_2+Zn^{2+}+2Cl^-\)

b. \(FeSO_4\rightarrow Fe^{2+}+SO_4^{2-}\)

c. \(Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Zn^{2+}+2NO_3^-\)

d. \(MgCl_2\rightarrow Mg^{2+}+2Cl^-\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Đỗ Lê Thanh Nguyên
31 tháng 10 2021 lúc 9:06

Đề bài đâu rồi ạ, có đề mới giải được ạ

Bình luận (0)
Hưởng T.
Xem chi tiết
trương khoa
22 tháng 8 2021 lúc 16:55

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y}-\dfrac{7}{y}=9\\\dfrac{4}{x}-\dfrac{9}{y}=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-2}{y}=9\\\dfrac{4}{x}-\dfrac{9}{y}=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{2}{9}\\\dfrac{4}{x}-\dfrac{9}{-\dfrac{2}{9}}=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{2}{9}\\\dfrac{4}{x}=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{2}{9}\\x=-\dfrac{8}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
22 tháng 8 2021 lúc 16:56

8 \ 11

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:42

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}-\dfrac{7}{y}=9\\\dfrac{4}{x}-\dfrac{9}{y}=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{20}{x}-\dfrac{28}{y}=36\\\dfrac{20}{x}-\dfrac{45}{y}=175\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{17}{y}=-139\\\dfrac{4}{x}-\dfrac{9}{y}=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-17}{139}\\\dfrac{4}{x}=-\dfrac{656}{17}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{17}{139}\\x=-\dfrac{17}{164}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
_zerotwo00_
Xem chi tiết
Trần Việt An
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
4 tháng 7 2021 lúc 11:05

ĐK: `x \ne kπ`

`cot(x-π/4)+cot(π/2-x)=0`

`<=>cot(x-π/4)=-cot(π/2-x)`

`<=>cot(x-π/4)=cot(x-π/2)`

`<=> x-π/4=x-π/2+kπ`

`<=>0x=-π/4+kπ` (VN)

Vậy PTVN.

Bình luận (0)
Quách Duy Anh
1 tháng 8 2021 lúc 20:02

hahihihihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 14:48

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên

Bình luận (0)
Dương Dương
Xem chi tiết
2611
14 tháng 5 2022 lúc 17:04

`x^2+\sqrt{x^2+20}=22`

`<=>x^2+20+\sqrt{x^2+20}-42=0`

Đặt `\sqrt{x^2+20}=t` `(t > 0)` khi đó ta có ptr:

      `t^2+t-42=0`

`<=>t^2+7t-6t-42=0`

`<=>t(t+7)-6(t+7)=0`

`<=>(t+7)(t-6)=0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} t=-7\text{ (ko t/m)}\\ t=6\text{ (t/m)}\end{matrix}\right.$

    `@ t=6=>\sqrt{x^2+20}=6`

            `<=>x^2+20=36`

            `<=>x^2=16`

            `<=>x=+-4`

Vậy `S={+-4}`

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 10 2023 lúc 6:23

Để giải phương trình \(x^2 + \sqrt{x^2 + 20} = 22\), bạn có thể làm theo các bước sau:

1. Trừ 22 từ cả hai bên của phương trình để đưa các thuật ngữ chứa x về cùng một bên:

   \(x^2 + \sqrt{x^2 + 20} - 22 = 0\)

2. Bây giờ, chúng ta có một phương trình bậc hai dạng căn bậc hai. Để giải phương trình này, ta sẽ giải quyết từng phần:

   \(x^2 + \sqrt{x^2 + 20} = 22\)

3. Bây giờ, ta sẽ loại bỏ căn bậc hai bằng cách đưa nó về phía bên kia của phương trình:

   \(x^2 = 22 - \sqrt{x^2 + 20}\)

4. Bình phương cả hai phía của phương trình:

   \(x^4 = (22 - \sqrt{x^2 + 20})^2\)

5. Giải phương trình bậc bốn này:

   \(x^4 = (22 - \sqrt{x^2 + 20})^2\)

   \(x^4 = 484 - 44\sqrt{x^2 + 20} + (x^2 + 20)\)

6. Đưa các thuật ngữ chứa \(x^2\) về cùng một bên:

   \(x^4 - x^2 - 464 = - 44\sqrt{x^2 + 20}\)

7. Bình phương cả hai phía của phương trình:

   \((x^4 - x^2 - 464)^2 = (- 44\sqrt{x^2 + 20})^2\)

   \(x^8 - 2x^6 - 23x^4 + 912x^2 + 464^2 = 1936x^2 + 20\)

8. Rút gọn và sắp xếp phương trình:

   \(x^8 - 2x^6 - 23x^4 + 1916x^2 + 464^2 - 20 = 0\)

9. Đây là một phương trình bậc tám, và giải nó có thể phức tạp. Bạn có thể sử dụng phần mềm máy tính hoặc các công cụ trực tuyến để tìm các nghiệm của phương trình này. Giải nghiệm này là một phương trình bậc cao và cần một giải thuật đặc biệt.

Bình luận (0)
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 8:54

a. \(R=R1+R2+R3=5+6+15=26\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=1A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1.26=26\left(V\right)\\U1=I1.R1=1.5=5\left(V\right)\\U2=I2.R2=1.6=6\left(V\right)\\U3=I3.R3=1.15=15\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(R'=U:I'=26:0,5=52\Omega\)

\(\Rightarrow R_x=R'-\left(R1+R2\right)=52-\left(5+6\right)=41\Omega\)

Bình luận (0)